Danh Ngôn

Danh Ngôn

Lời Vàng ý Ngọc

Lời Vàng ý Ngọc

Thursday, July 25, 2024

Nạn sùng bái Nguyễn Phú Trọng nguy hiểm như thế nào?

    Sau khi ông Nguyễn Phú Trọng qua đời, ngành tuyên giáo sử dụng bộ máy truyền thông và đội ngũ dư luận viên và nhiều nghệ sĩ có tiếng để ca ngợi sự thanh liêm, giản dị và công lao của Nguyễn Phú Trọng với đất nước.
 
Thực tế ông Nguyễn Phú Trọng lúc trẻ trốn nghĩa vụ quân sự, trở thành mọt sách, dẫn đến giáo điều, bảo thủ.
Khi trở thành lãnh đạo thì lao vào cuộc chiến tranh giành quyền lực không hồi kết. Vi phạm điều lệ đảng ở quá 2 nhiệm kỳ. Vi phạm Hiến pháp khi thành lập Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng để can thiệp vào các cơ quan tư pháp. Dùng nó để thanh trừng nội bộ. 
Ông Nguyễn Phú Trọng sử dụng Tô Lâm là trùm tham nhũng để chống tham nhũng. Và cuối cùng bị trùm tham nhũng gây ra cú sốc khiến ông Trọng qua đời khi vẫn đang bám giữ quyền lực.
 
Hậu quả để lại là kẻ trùm tham nhũng Tô Lâm sẽ kế vị mình.
   Việc ca ngợi không đúng sự thật tới mức lố bịch trở thành nạn sùng bái cá nhân ông Nguyễn Phú Trọng.
Sùng bái cá nhân là đề cao đến mực cực đoan, thần thánh hóa, tuyệt đối hóa vai trò cá nhân của người đứng đầu, xem đó là người không ai có thể thay thế được. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thái độ phục tùng tiêu cực, mù quáng; triệt tiêu vai trò của quần chúng quần chúng.
Các chế độ còn sử dụng nạn sùng bái cá nhân là các chế độ độc tài, độc đảng, độc quyền truyền thông,…
 
Mục đích của chúng là lừa dối người dân, che đậy sự yếu kém trong lãnh đạo, thậm chí là che đậy tội ác của chúng.
 
Người dân mắc vào nạn sùng bái cá nhân thể hiện trình độ tư duy, nhận thức kém và thiếu hiểu biết trầm trọng.
Nạn sùng bái cá nhân giúp cho những kẻ độc tài, bất tài, vô đức, tội phạm có thể dễ dàng nắm giữ quyền lực để cai trị người dân và đất nước.
Nạn sùng bái cá nhân biến một những kẻ tội đồ của đất nước thành anh hùng, danh nhân văn hoá;
Nạn sùng bái cá nhân biến những kẻ lú lẫn, giáo điều, bảo thủ thành những nhà lãnh đạo xuất sắc, có công với đất nước,…
 
Cha đẻ của chủ nghĩa cộng sản Lenin nói:
     “Chỉ có kẻ nào tin tưởng ở nhân dân, chỉ có kẻ nào đắm mình trong nguồn sáng tạo sinh động của nhân dân, kẻ ấy mới có thể chiến thắng và giữ vững được chính quyền”.
   Đảng CSVN luôn giáo dục đảng viên phòng chống sùng bái cá nhân. Nhưng bộ máy tuyên truyền của đảng và chế độ rất coi trọng và chạy hết công xuất để sùng bái một lãnh đạo nào đó.
Ngày nay, việc sùng bái một người nào đó rất dễ thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông, đặc biệt là truyền thông mạng xã hội truyền để tạo ra một hình ảnh một vị lãnh đạo thanh liêm, giản dị, một anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.
 Việc sùng bái cá nhân bỏ qua mọi tiêu chuẩn về đạo đức.
 
Việc sùng bái cá nhân làm người dân bị ngu hoá.
 
 Ví dụ: Người dân ở Bắc Hàn, Cu Ba,…
 

No comments:

Post a Comment