Danh Ngôn

Danh Ngôn

Lời Vàng ý Ngọc

Lời Vàng ý Ngọc

Monday, October 20, 2014

Quy-tắc viết chử Việt


1(Bản phác-thảo)  Cập-nhật ngày 22-08-2014

Chử Việt còn được gọi là chử Quốc-ngử, do giáo-sỷ A-lếch-xăng Đờ Rốt cùng với các đồng-sự sáng-tạo ra, với mục-đích là để phục-vụ việc truyền-giáo ở Việt Nam.
Bằng cách dùng mẩu-tự La Tinh để ký-âm tiếng Việt, các giáo-sỷ đã tạo ra một thứ chử riêng biệt cho người Việt Nam, hoàn-toàn độc-lập với văn-tự của các quốc-gia khác trên thế-giới.Giáo-sỷ A-lếch-xăng Đờ Rốt và các đồng-sự đã có công rất lớn đối với chúng ta.
Suốt chiều dài dựng nước và giữ nước, người Việt Nam đã phải dùng thứ chử của người Tàu trong mọi hoạt-đông của đất nước và dân-tộc.Tưỡng như chúng ta sẽ mãi-mãi ỡ trong cái vòng kim-cô văn-tự của người Trung-quốc mà không bao giờ có-thể thoát ra được.Nhưng mọi việc đã bất-ngờ thay đỗi một cách rất ngoạn-mục.
Và ngay từ lúc chử Việt mới ra đời, có mấy ai thấy được một tương-lai rực-rỡ của văn-tự Việt Nam, hoàn-toàn độc-lập tiến lên trên con đường riêng thênh-thang của chính mình,
sánh vai ngang hàng với văn-tự của các nước khác trên thế-giới. Thật đáng tự-hào.

Trước đây, chúng ta chỉ mới giành được độc-lập, tự-chủ về lảnh-thổ.
Hiện nay, chúng ta đã giành được độc-lập, tự-chủ về văn-tự, văn-hóa.
Có thể nói độc-lập, tự-chủ về văn-tự,văn-hóa còn quan-trọng hơn độc-lập về lãnh-thổ.

Lảnh-thổ mất, có thể lấy lại được.Văn-tự, văn-hóa mất đi thì dân-tộc Việt Nam sẽ bị diệt vong hoặc đời-đời làm nô-lệ cho chủng-tộc khác.Như vậy không đáng sợ hay sao?.

Đối với riêng tôi, văn-tự Việt Nam(chử Quốc Ngử) là linh-hồn của dân-tộc và đất nước Chử Quốc-ngử còn, thì Việt Nam còn, điều đó đã trỡ thành chân-lý, không thễ tranh cãi.

Việt ra đời đã gần bốn (400) trăm năm.
Đối với văn-tự của một quốc-gia thì thời-gian 400 trăm chỉ là một dấu phẫy, chỉ là sự khỡi đầu.Tiếng nói và chử viết của người Việt Nam cần đến hàng ngàn năm nửa để
trưởng-thành và hoàn-thiện.Đó là điều cần-thiết tự-nhiên trong dòng chãy lịch-sử của loài người.Thời-gian có thễ làm nên tất-cả hoặc cũng sẽ xóa bõ tất-cả.
Trước khi biết dùng sợi chỉ đễ làm sạch răng,thì loài người đã mất hàng ngàn năm chỉ
dùng cây tăm đễ sĩa răng.Từ cây tăm đi đến sợi chỉ phãi mất cả ngàn năm.Và hiện nay rất nhiều người Việt Nam vẫn còn giữ thói quen làm sạch răng bằng cây tăm. Trong khi việc thay đỗi thói quen rất cần-thiết cho sự tiến-bộ thì chẵng có mấy ai quan-tâm.
Trong quá-trình phát-triển, chử Việt cũng gặp thuận-lợi và trở-ngại như bất cứ sự việc nào phát-sinh ra trong cuộc sống của xả-hội loài người.Ở nơi này, ở nơi kia, người ta đã làm cho chử Quốc Ngử chính-xác hơn, rỏ-ràng hơn và minh -bạch hơn.
Hoặc lúc này, lúc khác,người ta đã làm cho chử Quốc Ngử rối-rắm, tối-tăm và khó hiểu.
Những mâu-thuẩn làm lợi và gây hại như thế này là một điều không hay cho văn-tự của nước nhà. Chúng ta phãi tìm cách loại bõ những cái hại  và làm tăng thêm những cái lợi.
Hiện nay, mọi người viết theo ý riêng của mình  mà không theo một quy-tắc nào, ai cũng tự cho rằng mình đúng.Nhưng chĩ ra cho được chổ đúng, chổ sai một cách hợp-lý và thuyết-phục thì chưa có ai làm được. Vì vậy chúng ta rất cần có trí-tuệ của tất-cả mọi người đễ xây-dưng bộ Quy-tắc viết chử Việt, đưa chử Quốc-ngử vào sự thống-nhất trong cách viết.
Đây là việc không dể-dàng và nhanh chóng, nhưng chúng ta buộc phãi làm cho bằng được.Thế-hệ này chưa làm thì thế-hệ sau sẽ làm. Đây là vận-mệnh của dân-tộc và đất nước, mọi người phãi có trách-nhiệm góp sức.
*
Trước tiên là phải tập-hợp ý-kiến.
Sau đó định-nghỉa và phân loại, sắp xếp, biên chép rồi lưu-trử.
Cuối cùng là đề ra những nguyên-tắc hợp-lý nhất đễ xây-dựng thành Bộ Quy Tắc.
Như vậy, cần phải có nhiều nhóm đễ làm việc.
Mỗi năm một lần, phãi cập-nhật đưa vào những cách-tân hoàn-thiện nhất.
Cứ thế, dòng chãy cãi-tiến đễ hoàn-thiện sẽ không bao giờ ngừng.
*
Khoảng 1985 đến 1995, nước Cộng Hòa Xả Hội Chủ Nghỉa Việt Nam tiến-hành cuộc cải-cách giáo-dục toàn-diện và toàn quốc.Có hai việc mà tôi không muốn quên.
Thứ nhất:-Đa-số ý-kiến cho rằng chử viết sau cãi-cách giáo-dục giống như cọng mì ăn
liền, kém-cỏi hơn so với  cách viết truyền-thống.
Thứ hai: Lạm-dụng i-ngắn đến mức kỳ-quái.
Có câu chuyện khôi-hài như thế này:
Trong lớp học, cô giáo điễm-danh học-sinh, gọi:-Nguyển Thị Thúi.
Một học-sinh đứng dậy nhăn-nhó:-Thưa cô, tên em là Nguyển Thị Thúy.
Cô giáo thãn-nhiên: Em về đỗi tên đi, cãi-cách giáo-dục rồi, không dùng y-dài nửa!
Ở chuyên-mục Chuyện Đông Chuyện Tây (tạp-chí Kiến Thức Ngày Nay), người phụ-trách là An Chi khẵng-định:
Y-dài và i-ngắn giống nhau,muốn dùng thế nào cũng được.
Thí-dụ: Chử tây có thể viết là tâi.(!!!)
 Và,hiện nay là năm 2014, trên hệ-thống truyền-hình của nước CHXHCNVN vẫn lạm-dụng i-ngắn một cách bừa-bải.Nhất là phần phụ-đề tiếng Việt cho phim nước ngoài.Những chử như: Chân-lí, thời kì, mĩ-thuật, nước Mĩ, kỉ thuật, lí-tưởng, kí tên,  kì lạ…được coi là đúng chuẩn-mực.
Thế-hệ i-ngắn hiện nay đang ở độ tuổi từ 25 đến 40. Ngoài 40 là thế-hệ i-ngắn “bỗ-túc văn-hóa”.
*
Dời núi lấp sông thì dễ, thay đỗi thói quen là khó!
Người ta thường hay phụ thuộc vào thói quen của chính mình.Khi một thói quen đã thành hình trong một người, thì nó sẽ đeo bám người đó cho tới ngày nhắm mắt Có những thói quen trỡ thành bệnh nghiện như: hút thuốc lá, uống rượu…
Do vậy, trở-ngại lớn nhất trong việc biên-soạn bộ Quy-tắc viết chử Việt chính là thói quen của chúng ta.
*
*
Những đề-nghị :

   1-)  i-ngắn, y-dài:
Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ở cuối chử, mà  trước nó là một hay nhiều phụ âm,thì cách-dùng như sau:
Động-từ và trạng-từ thì dùng i-ngắn.
Thí-dụ:
Đi đứng, di-chuyễn, vi-phạm, qui cố-hương, sĩ vã, vô sĩ…
Danh-từ, tính-từ và các từ-loại khác thì dùng y-dài
Thí-dụ:
Bác-sỷ, ca-sỷ, tường-vy, lý lẽ, quy-tắc, vy-trùng, sỷ-quan, kẻ sỷ, phượng vỷ…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: võ-sỷ, li khai, phi-cơ…
(Trường-hợp i-ngắn, y-dài đứng ở giửa chử hoặc đứng ở đầu chử hiện chưa bàn tới)
 2-) Dấu hỏi và dấu ngã
Động-từ và trạng-từ thì dùng dấu ngã.
Thí-dụ: đẫy thuyền, giã gạo, giặt-giũ, đỗ thuyền, đỗ xe, chĩ trõ, cãi vã…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng dấu hỏi.
Thí-dụ: màu đỏ, vỏ cây, nhỏ-nhắn, vỉnh-viển, đổ đen, đổ trắng, củ cải…
Thời-tương-lai thì dùng dấu ngã.
Thí-dụ: sẽ tới…
Thời-quá-khứ thì dùng dấu hỏi.
Thí-dụ: đả qua, dỉ vảng…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: võ-sỷ, sẵn-sàng, con trõ…
Giãi-pháp bõ dấu hỏi,chỉ dùng dấu ngã cũng nên được xem-xét.
*
3-) s và x
(ết-sờ và ít-xì)
Động-từ và trạng-từ thì dùng s.
Thí-dụ: sấn tới, sây dựng, chia sẽ, sắm-sửa, sem sét, sỗ xố…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng x.
Thí-dụ: xe cộ, xanh tốt, xinh đẹp, xang-trọng, xương cốt, xố thứ-tự…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: sinh-sãn, sống còn…
4-) k và c
Động-từ và trạng-từ thì dùng k.
Thí-dụ: tấn-kông, kãi-kách, kan gián, kầm tay…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng c.
Thí-dụ: cây cối, con người, cửa cổng, cầu đường, cổng ngỏ…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: Kách-mạng…
5-) gi và d
Động-từ và trạng-từ thì dùng gi.
Thí-dụ: giành-giật, giương vây, giẫy giụa, giãng-giãi, giạy giỗ…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng d.
Thí-dụ: dầy dép, dang-hà, cúng dổ…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: giông-tố, giãng-viên…
6-) Viết hoa.
a-  Danh-từ riêng thì viết hoa.
Thí-dụ: anh Ba, chị Tư, Tiền-giang, Nam-bộ,
Danh-từ chung thì viết thường.
Thí-dụ: bàn ghế, con người, thú vật,
b-Những chử như:
Tháng Một đến tháng Mười Hai.
Ngày mùng Một đến ngày Ba Mươi Mốt.
Thứ Hai đến Chúa Nhât.
Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
Tất cả đều phãi viết hoa.
Khi ta viết hoa chử Xuân,có nghỉa là mùa Xuân của trái đất, là mùa khỡi đầu cho một năm, chỉ là hửu-hạn trong vòng ba trăm sáu mươi lăm ngày ngắn-ngủi.
Nếu ta viết chử xuân không hoa thì đó có nghỉa là mùa xuân của vủ-trụ, là sự vỉnh-cửu
Viết hoa chử Trời là có ý chỉ một vị thần.Viết thường chử trời là có ý chỉ toàn-bộ không-gian, vủ-trụ ở phía trên đầu.
Mùa Xuân trái Đất, mùa Xuân mặt Trăng, mùa Xuân sao Hỏa.
Mùa xuân thiên-hà, mùa xuân liên-hành-tinh, mùa xuân vủ-trụ.
(Nếu ta nghĩ có môt Vủ-trụ duy-nhất thì viết hoa, có nhiều vủ-trụ thì viết thường )
Xuân, Hạ, Thu, Đông (viết hoa) là bốn mùa của Trái Đất,
xuân, hạ, thu, đông (viết thường) là bốn mùa của vủ-trụ.
Đông, Tây, Nam, Bắc (viết hoa) là bốn hướng của mặt đất,
đông, tây, nam, bắc (viết thường) là bốn hướng của vủ-trụ.
 C- Tên người
Có hai chử thì viết hoa cả hai.
Thí-dụ: Nguyển Du, Lê Lợi, Nguyển Huệ…
Tên người có từ ba chử trỡ lên thì có hai cách viết :
Viết hoa tất-cả (không có gạch nối).
Thí-dụ : Nguyển Tri Phương, Phan Thanh Giản,Sơn Điền Bảo Chiêu …                
Chỉ viết hoa tên và họ, chử lót viết thường (có gạch nối).
Thí-dụ :Nguyền-tri-Phương, Phan-thanh-Giản, Sơn-điền-bảo-Chiêu
 (Tên đất có thể viết như tên người)
 7-) Chấm, phết và gạch nối.
Khi hết một ý thì phải chấm câu.
Nếu câu dài thì phãi phết đễ phân đoạn, và ngắt hơi.
Những chử có liên-quan mật-thiết với nhau, kết thành chử đôi, chử ba hoặc nhiều hơn thì phải có gạch nối.
Thí-dụ: Chánh-phủ, Quốc-hội, quyết-tâm, can-đãm, xung-phong, khu-mật-sứ, kiễm-sát-viện, Bắc-bộ-phủ, Trung-nam-hải, thế-thiên-hành-đạo…
Nhận-xét:
Hán Việt mới có chử đôi, chử ba hoặc nhiều hơn (đa). Thuần Việt chỉ có chử một (đơn)
Thí-dụ: Bình-đẳng, bình-dân, bình-quyền…(H.V) Bình mực, bình trà, bình hoa, bình rượu…(T.V)
Đối-thoại, đối-trọng, đối-tác…(H.V) Đối chọi, đối đế, đối mặt…(T.V)
Như vậy, gạch nối cũng dùng đễ xác-định chử nào là chử H.V.
Rõ-ràng là Thuần Việt chỉ có tiếng đơn và chử đơn.Một chử chỉ có một tiếng, một tiếng chỉ có một chử.
8-) Những chử chưa định-nghỉa.
Chử ku, kang, ài, ại, oong, nướt, ku, ka, kây,và tất-cả những chử có i và y, iêu và yêu đứng ở cuối chử.
Thí-dụ:
Phyêu-phiêu, khyêu-khiêu, phi-phy,khi-khy…vv…
Rất nhiều chử chưa được định-nghỉa
Sở dỉ có tình-trạng còn rất nhiều chử Thuần Việt chưa được định cho một ý-nghỉa nào đó, là vì thói quen thích dùng chử Hán Việt, vừa tiện-lợi vừa văn-vẻ. Do vậy trong các quyển từ-điển Hán Việt tác-giả thường dùng chử Hán Việt để giãi-thích một chử Hán Việt. Đơn cữ một trường-hợp trong Hán Việt từ-điển của Đào Duy Anh.
Đó là chử Bà-la-môn đã được giãi-thích như sau:(Một chủng tộc ở Ấn Độ làm giai cấp cao nhất trong quốc dân, chủ trì tôn giáo–Thứ tôn giáo ở Ấn Độ thờ Bà-la-môn là vị thần tối tôn, ngoài ra có ba ức ba nghìn vạn thần nửa(Bramane,Bramanisme).Có rất nhiều định-nghỉa kiểu như vậy trong các quyển Hán Việt từ-điển, nếu không muốn nói là chúng chiếm phần số nhiều, áp-đão Thuần Việt.
Chúng ta rất cần phãi phát-triễn Thuần Việt dùng đễ giãi-thích Hán Việt.Bao nhiêu năm nay chúng ta không chịu phát-triễn Thuần Việt mà luôn chạy theo Hán Việt chỉ vì thói quen trước bày nay làm, không muốn tạo chử mới và định-nghỉa lại những chử cỏn mơ-hồ.
Như vậy việc phát-triễn chử mới cũng là một phần quan-trọng trong việc biên-soạn bộ Quy-tắc viết chử Việt.
Yêu-cầu cao nhất của bộ Quy-tắc là:
Khi viết một câu hay nói một câu, thì người đọc và người nghe sẽ hiễu ngay và hiễu chính-xác, không thễ hiễu lầm ý-nghỉa của câu viết hoặc câu nói. Câu nói và câu viết chỉ có một ý-nghỉa duy nhất, không có ý-nghỉa thứ hai.Nếu có ý-nghỉa thứ hai hoặc nhiều hơn thì đó là do sự cố tình chơi chử của người nói, người viết.
Cần phãi  làm giàu thêm cho kho chử Việt, điều đó chỉ có lợi mà chẵng hề gây thiệt-hại gì cho văn-tự, văn-hóa  của chúng ta..
Cứ hễ phát-âm được thì kí-âm được. Kí-âm được thì phãi có ý-nghỉa nào đó.
9-) Những chử định-nghỉa chưa rỏ-ràng.
Không-gian, vủ-trụ, hỉ, lạc, hoan, vô, bất…và còn nhiều nửa.
Thí-dụ:
Không-gian: khoảng không trống rổng, không chứa vật-chất (có thể rất nhỏ hoặc rất lớn)
Vủ-trụ: Khoảng không-gian có chứa vật-chất (có thể rất nhỏ hoặc rất lớn)
Hĩ: vui mừng
Hoan: vui-vẻ
Lạc: vui sướng, vui thỏa.
Vô: không, không có (không phãi động-từ)
Bất: chẵng, chãng có (danh-động-từ)
Vật: đừng (động-từ)
Khi một chử hoặc một tiếng mà Thuần Việt có, thì không dùng Hán Việt.
Thí-dụ: lòng heo, lòng bò ( Nôi-tạng heo, nội tạng bò). Có một không hai ( Độc nhất vô nhị) Thay trời làm đạo ( Thế-thiên-hành-đạo). Ngựa đến nên công (Mả đáo thành-công)…vv…
10-) Chử: p,ph,gh và g, chử ng và ngh
Chử p (khi đứng ở đầu chử mà sau nó không có phụ-âm h) thì chỉ dùng đễ phiên-âm tiếng nước ngoài.
Thí-dụ:Pa-ri, nhạc pop...Khi kết-hợp với h thì trỡ thành âm phờ(ph) cùng âm với f.
Khi đứng ở cuối chử, là phụ-âm của các nguyên-âm: a ă â, e ê, i, o ô ơ (ap.ep,ip,op…)
Chử gh g có cùng một âm là gờ hay ghờ.Nay chỉ dùng gh.
Thí-dụ: trước đây viết: nhà ga, con gà, ghe thuyền, ghê-gớm…Nay chỉ dùng gh mà không dùng g,Thí-dụ: nhà gha, con ghà, ghe thuyền, ghê-ghớm…
Chử ng và ngh
Trước đây viết: nghi-ngờ, ngỗ-ngược. Nay chĩ dùng ngh. Thí-dụ: nghi-nghờ.nghỗ-nghược…
11-) Nói lái.
Khi nói lái,ta phãi giữ đúng vị-trí các phụ-âm và 5 dấu.Chỉ lái từ phần nguyên-âm  cho đến cuối chử .
Thí-dụ: th ường-tr ú = th ù-tr ướng, h ải-âu = h ẩu-ai.
Có những chử ngoại-lệ, phãi đỗi vị-trí của dấu.Thí-dụ: Biết rồ i= Bồi riết.
Có những chử dù đã đỗi  dấu,nhưng vẫn không lái được.Thí-dụ: Thiết-tha,tha-thiết.
Nếu câu lái có 3 chử thì không lái chử ở giửa.Thí-dụ:-Xô-xích-le = Xe-xích-lô.
Nếu câu lái có 4 chử thì ngắt ra làm hai.Thí-dụ:-S iên-đ ờn B iểu-ch ao =S ơn-đ iền B ảo-ch iêu.
Xà con = (Còn xa.) Thưa bà rằng = (Răng bà thừa).  Xuân ngủ = (Ngu xuẩn)...là cách nói lái hoàn-toàn sai.
11-) Bảng chử cái.
Nguyên-âm:
A Ă Â E Ê O Ô Ơ U Ư I Y
Phụ-âm đơn:
B (bờ) C (cờ) D (dờ) Đ (đờ) G (rê) H (hờ) K (ka) L (lờ) M (mờ) N (nờ) P (pi) Q (cu) R (rờ) S (sờ) T (tờ) V (vờ) X (xì)
Phụ-âm kép:
CH (chờ) GH (ghờ) GI (di) KH (khờ) NGH (ngờ) PH (phờ) TH(thờ) QU (quờ)
Âm PH (phờ) đồng-âm với F.Vì vậy có thể đỗi thành F.Thí-dụ: Fương-tiện,Fáp-luật…
*
Con người đặt ra chử viết thì con người củng có thể hũy-bõ hoặc sữa-chữa cho chử viết hợp-lý hơn, rỏ-ràng hơn, sáng-sủa hơn.Nhửng ai cho rằng chử Quốc-ngử (chử Việt) đả hoàn-thiện, cứ để thế mà dùng, không cần sữa-chữa gì nửa thì đó là sai-lầm rất ấu-trỉ. Và như thế, chử Quốc-ngử (chử Việt) sẽ vẫn cứ ở trong vòng rườm-rà, lộn-xộn.Ai muốn viết sao cũng được, không có chuẩn-mực hoặc quy-tắc nào dùng để xác định đúng sai, thì văn-chương và văn-hóa Việt Nam sẽ cứ giẫm chân tại chổ, không thể thăng hoa được.
Hãy thay thế cây tăm bằng sợi chỉ. Đó là bước đầu tiên đễ Việt Nam tiến lên bậc cao hơn.
Trên đây chỉ là những ý-kiến phác-thảo sơ-khỡi. Đễ hoàn-thành bộ Quy-tắc viết chử Việt, thì một cá-nhân là không thễ làm được.
DỜI NÚI LẤP SÔNG THÌ DỂ,THAY ĐỔI THÓI QUEN LÀ KHÓ!

Chí Phèo Nguyển-văn-Lợi 

nhóm Văn Tuyển

1 comment: